Xin gửi lời cám ơn đến:
Diễn giả Ông Nguyễn Hoàng Thông - Công ty TNHH Knauf Việt Nam
Thầy TS.KTS. Nguyễn Văn Hoan
Và các bạn sinh viên ngành Kiến trúc nội thất HCMUTE!
Ngày 09/11/2024 vừa qua, sinh viên ngành Kiến trúc Nội thất trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tham dự buổi chuyên đề đầy cảm hứng với chủ đề "Công nghệ và xu hướng vật liệu trong nội thất đương đại." Buổi chuyên đề được dẫn dắt bởi hai diễn giả giàu kinh nghiệm đến từ Công ty TNHH Knauf Việt Nam - anh Nguyễn Hoàng Thông và anh Phạm Trọng Hải. Buổi chuyên đề đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về những giải pháp vật liệu tiên tiến trong thiết kế nội thất.
A. Vật liệu nhẹ và các ứng dụng?
Vật liệu nhẹ là vật liệu được thiết kế có tỷ lệ trọng lượng trên cường độ thấp. Gồm các vật liệu như thạch cao, nhôm, titan, vật liệu tổng hợp polymer và thép cường độ cao. Sự thay đổi về công nghệ khiến cho các loại vật liệu ngày càng giảm được trọng lượng.
- Tại sao vật liệu nhẹ sẽ là xu hướng phát triển trong tương lai ?
- Các loại vật liệu xây dựng nhẹ hiện có trên thị trường
- Vật liệu xây dựng nhẹ và chiều cao tối đa trong xây dựng
- Nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng bởi nhiệt độ mặt trời của
- Ưu điểm và lợi thế sử dụng vật liệu nhẹ trong xây dựng
B. Trần và vách thạch cao
- Cấu tạo hệ vách thạch cao
- Đa dạng phạm vi áp dụng
- Tấm Thạch Cao là vật liệu không bắt cháy
- Tiêu chuẩn Hệ Thạch Cao Chống Cháy Knauf
C. Cách âm và tiêu âm của vật liệu nhẹ
- Định nghĩa tiêu âm và cách âm
- Thử nghiệm thực tế về một lớp tấm có bông cách âm
- Thử nghiệm thực tế về xử lí tiêu âm trong không gian
- So sánh thạch cao và tường gạch truyền thống
- Dự án thực tế
D. Tấm cement board chịu uốn Aquapanel
- Thành phần tấm cement board chịu uốn Aquapanel
- Sử dụng trong thực tế
- Đặc điểm và ưu điểm của tấm cement board chịu uốn Aquapanel
E. Thiết kế mặt dựng nhôm kính
- Mặt dựng nhôm kính sử dụng trong thực tế
- Cách thi công mặt dựng nhôm kính
- Thiết kế mặt dựng nhôm kính cần lưu ý những vấn đề gì?
- Đảm bảo được vật lý kiến trúc khi chọn mặt dựng là nhôm kính
F. Hệ mặt dựng Stick và Unitized
- Định nghĩa hệ mặt dựng Stick
- Định nghĩa hệ mặt dựng Unitized
- So sánh hệ mặt dựng Stick và Unitized sử dụng trong thực tế
Các bạn có thể xem thêm thông tin tại
Fanpage Ngành Kiến trúc nội thất - HCMUTE
Nhận xét
Đăng nhận xét